Kỹ thuật tách chiết DNA được ứng dụng trong quá trình được thực hiện để tinh lọc DNA từ một mẫu vật. Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong nền sinh học phân tử và khoa học pháp y.
1. Tách chiết DNA là gì?
Tách chiết DNA là kỹ thuật cơ bản được ứng trong các phòng thí nghiệm phân tử, di truyền học và sinh vật học. Các phân tửDNA sau khi tách chiết phải đảm bảo được chất lượng lẫn số lượng để đáp ứng các phân tích về sau.
2. Nguyên lý tách chiết DNA
Đối với từng loại mô và tế bào sẽ có một quy trình tách chiết DNA khác nhau để phù hợp. Tuy nhiên, nguyên lý tách chiết DNA từ tế bào vẫn gồm các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Phả màng.
Bước 2: Loai bỏ Protein.
Bước 3: Tủa Nucleic Acid.
3. Phương pháp tách chiết DNA
Kỹ thuật tách chiết DNA gồm 2 phương pháp chính là truyền thống và từ xương người. Mỗi phương pháp đều sẽ có đặc điểm và cách thực hiện khác nhau. Bạn có thể tham khảo các phương pháp tách chiết DNA dựa vào thông tin được chia sẻ cụ thể dưới đây.
aj6e2n